BÀI TẬP QUẦN THỂ SINH VẬT






** TRẮC NGHIỆM:

1/Tập hp sinh vt nào sau đây không phải là qun th ?
   A.Các cỏ gâu cùng bãi             B.Các con cá cùng ao
   C.Các con Ong cùng tổ            D.Các cây thông trong rừng
2/Tập hp nào sau đây được xem là một qun th thc sự?
   A.Cá trong bể cá cnh          B.Cây cùng một vườn     C.Các cây sen ở mt đm          D.Một đàn kiến
3/Để phân bit các qun thể hữu tính cùng loài, cn phi da vào đặc trưng là :
   A.Kiểu phân b và mt độ                                 B.Tỉ l đc cái và nhóm tuổi
   C.Kích thước và tăng trưởng qun thể               D.Cả A, B, và C.
4/Hiện tượng thông lin rễ sinh trưởng tt hơn, đàn B nông bơi thành đàn kiếm nhiều cá hơn…được gi là:
   A.Hiệu quả nhóm              B.Tự ta thưa               C.Sự qun tụ             D.Hiệu sut tương tác.
5/Hai con hươu đc “ đu sừng “ tranh giành 1 con hươu cái là biu hin c:
   A.Chọn lc kiu hình                                  B.Kí sinh cùng loài
   C.Cạnh tranh cùng loài                                D.Quan hệ h tr
6/Tập hp các du hiu để phân biệt các qun th cùng loài là :
   A.Đặc đim ca qun thể                              B.Đặc trưng ca quthể
   C.Cấu trúc ca qun thể                                D.Thành phần quần th
7/Tỉ l đc cái  hươu nai thường là 1 : 3 vì :
   A.Tỉ l t vong hai gii klhông đu                              B.Do nhiệt đ môi trường
   C. Do tập tính đa thê                                                      D. Phân hoá kiểu sinh sng.
8/Để đàn gà bn nuôi phát triển đnh và đ lãng phí, thì t l gà trng và gà mái hp lí nht là :
   A.1 : 1              B. 2 : 1                  C. 1 : 4                     D. 1 : 2
9/Khi đánh bắt cá được nhiu con non thì nên :
   A.Tiếp tc, vì qun th  trng thái trẻ                         C.Dừng ngay, nếu không s b cn kiệt
   C.Hạn chế vì qun th s suy thoái                               D.Tăng cường đánh, vì quần th đang n đnh.
10/ Trong cùng nơi sinh sng ca qun th, khi ngun sng phân bố không đu thì kiu phân b ca
      qun th thường là :
    A.Rãi rác                  B. Ngẫu nhiên              C. Theo nhóm          D.Đồng đều
11/Đặc trưng quan trọng nht ca qun th là :
    A.Mật độ                  B.Độ tui                   C.Sức sinh                 D.Phát tán
12/Khi số lượng cá thể ca qun th  mc đ ít nht đ qun th có kh năng tiếp tuc tn ti và phát triển là :
    A.Kích thước ti thiu                                                B.Kích thước ti đa  
    C.Kích thước dao đng                                               D Kích thước suy vong.


 TRẮC NGHIỆM PHẦN 2

1. Những con voi trong vườn bách thú là
A.quần thể.               B. tập hợp cá thể voi.                C. quần xã.                        D. hệ sinh thái.
2.Quần thể là một tập hợp cá thể
A.cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
B.khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.
C.cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
D.cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
3. Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ
A.hợp tác.                         B. cạnh tranh.                   C. hãm sinh.                      D. hội sinh.
4. Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ  thuộc quan hệ
A. hợp tác.                        B. cạnh tranh.                   C. cộng sinh.                     D. hội sinh.
5. Quan hệ giữa nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ
A. hợp tác.                        B. cạnh tranh.                   C. hoi sinh.                               D. hội sinh.
6. Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ
A.hợp tác.                         B. cạnh tranh.                   C. hãm sinh.                      D. hội sinh.
7. Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ
A. hợp tác.                        B. cạnh tranh.                   C. hãm sinh.                      D. kí sinh.
8. Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh là ảnh hưởng đến số lượng, sự phân bố
A. ổ sinh thái.                                             B. tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi.        
C. ổ sinh thái, hình thái.                             D. hình thái, tỉ lệ đực cái.
9. Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là
A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.
B.sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng
C.cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong.
D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.
10. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm
A. trước sinh sản.                                                       B. đang sinh sản.              
C. trước sinh sản và đang sinh sản.                            D. đang sinh sản và sau sinh sản
11. Điều không đúng khi kết luận mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể  là mật độ  có ảnh hưởng tới:
A. mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh và tác động của loài đó trong quần xã.     
B. mức độ lan truyền của vật kí sinh.
C. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản.                      D. các cá thể trưởng thành.
12. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh         
A. cấu trúc tuổi của quần thể.                                     B. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong QT.       D. mối quan hệ giữa các cá thể trong QT
13. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do
A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm.                                  B. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.
C. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng                                    D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử
14. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. mức sinh sản.                                                         B. mức tử vong.                     
C. sức tăng trưởng của cá thể.                                                D. nguồn thức ăn từ môi trường.
15. Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thay đổi là
A.mức sinh sản.          B.mức tử vong.           C. mức nhập cư và xuất cư.                D. cả A, B và C.
16. Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hướng tới việc tăng mức sống sót bằng các cách, trừ
A.tăng tần số giao phối giữa cá thể đực và cái.   B.chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong.
C.chăm sóc trứng và con non.                                    D. đẻ con và nuôi con bằng sữa.
17. Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là
A. sự thay đổi mức sinh sản và tử vong dưới tác động của nhân tố vô sinh và hữu sinh
C. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinh
B. sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một bộ phận hay cả quần thể                
D. tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm trong quần thể.

DÙ CÓ ĐỌC NGÀN SÁCH VỀ BƠI NHƯNG KHÔNG CHỊU XUỐNG NƯỚC THÌ KHÔNG THỂ BƠI ĐƯỢC.
KIẾN THỨC VÀ TÀI NGUYÊN CÓ SẴN HÃY KIÊN TRÌ BẠN SẼ LÀM ĐƯỢC.



Comments

Popular Posts