Bài 6: AXIT NUCLÊIC
*Axit nucleic có 2 loại :
-ADN: axit deoxiribo nucleic
-ARN: axit ribo nucleic
I. Axit đêôxiribô nuclêic (ADN):
1. Cấu trúc hóa học
-Thành phần nguyên tố C, H, O, N, P.
-ADN được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit (Nu).
-Một nuclêôtit gồm 3 thành phần:
-Nhóm axit photphoric của nu này liên kết với gốc đường của nu kia bằng liên kết photphođiester tạo thành chuỗi polinucleotit.
2. Cấu trúc không gian
-Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit xếp song song và ngược chiều nhau, xoắn đều quanh 1 trục.
-Các nuclêôtit giữa hai mạch đối diện liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydrô.
- ADN xoắn có chu kì, một chu kì xoắn (vòng xoắn) là 3,4nm gồm 10 cặp nuclêôtit => Chiều dài của một nuclêôtit là 0,34nm. Đường kính vòng xoắn là 2nm.
- ADN ở tb nhân sơ dạng mạch vòng còn tb nhân thực dạng mạch thẳng.
*ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit . Đó là cơ sở hình thành tính đa dạng đặc thù của các sinh vật.
3. Chức năng
-ADN đảm nhận chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền .
+Thông tin di truyền được lưu trữ trong ADN dưới dạng trình tự sắp xếp của các nucleotit.
+TTDT được bảo quản nhờ các liên kết photphođieste , nhờ cấu trúc mạch kép, nhờ liên kết với protein và hệ thống enzim sửa sai.
+TTDT được truyên từ TB này sang TB khác nhờ quá trình tái bản của ADN,ngoài ra TTDT còn được truyền từ ADN→ARN→Protein thông qua quá trình phiên mã và dịch mã.
II. Axit Ribônuclêic
1. Cấu trúc hóa học
- Thành phần nguyên tố C,H,O,N,P.
- ARN cũng là đại phân tử hữu cơ được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là Nucleotit (Nu).

-Nuclêôtit của ARN gồm:
+Đường ribôzơ (C5H10O5)
+Axit photphoric (H3PO4)
+Bazơ nitơ (Ađênin, uraxin, guanin, xitôzin)
→Có 4 loại nu (ương ứng với 4 loại bazơ nitơ: A, U, G, X)
- Nhóm axit photphoric của nu này liên kết với gốc đường của nu kia bằng liên kết photphođiester tạo thành chuỗi polinucleotit.
2. Cấu trúc và chức năng

* Củng cố
So sánh ADN và ARN
-ADN: axit deoxiribo nucleic
-ARN: axit ribo nucleic
I. Axit đêôxiribô nuclêic (ADN):
1. Cấu trúc hóa học
-Thành phần nguyên tố C, H, O, N, P.
-ADN được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit (Nu).
-Một nuclêôtit gồm 3 thành phần:
- Đường đêoxiribô (C5H10O4).
- Axit photphoric (H3PO4)
- Bazơ nitơ (Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin).
-Nhóm axit photphoric của nu này liên kết với gốc đường của nu kia bằng liên kết photphođiester tạo thành chuỗi polinucleotit.
2. Cấu trúc không gian
-Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit xếp song song và ngược chiều nhau, xoắn đều quanh 1 trục.
-Các nuclêôtit giữa hai mạch đối diện liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydrô.
- ADN xoắn có chu kì, một chu kì xoắn (vòng xoắn) là 3,4nm gồm 10 cặp nuclêôtit => Chiều dài của một nuclêôtit là 0,34nm. Đường kính vòng xoắn là 2nm.
- ADN ở tb nhân sơ dạng mạch vòng còn tb nhân thực dạng mạch thẳng.
mô hình ADN |
![]() |
Hình ảnh ADN ở TB nhân sơ và ADN tb nhân thực |
*ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit . Đó là cơ sở hình thành tính đa dạng đặc thù của các sinh vật.
3. Chức năng
-ADN đảm nhận chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền .
+Thông tin di truyền được lưu trữ trong ADN dưới dạng trình tự sắp xếp của các nucleotit.
+TTDT được bảo quản nhờ các liên kết photphođieste , nhờ cấu trúc mạch kép, nhờ liên kết với protein và hệ thống enzim sửa sai.
+TTDT được truyên từ TB này sang TB khác nhờ quá trình tái bản của ADN,ngoài ra TTDT còn được truyền từ ADN→ARN→Protein thông qua quá trình phiên mã và dịch mã.
II. Axit Ribônuclêic
1. Cấu trúc hóa học
- Thành phần nguyên tố C,H,O,N,P.
- ARN cũng là đại phân tử hữu cơ được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là Nucleotit (Nu).
-Nuclêôtit của ARN gồm:
+Đường ribôzơ (C5H10O5)
+Axit photphoric (H3PO4)
+Bazơ nitơ (Ađênin, uraxin, guanin, xitôzin)
→Có 4 loại nu (ương ứng với 4 loại bazơ nitơ: A, U, G, X)
- Nhóm axit photphoric của nu này liên kết với gốc đường của nu kia bằng liên kết photphođiester tạo thành chuỗi polinucleotit.
2. Cấu trúc và chức năng
![]() |
các loại ARN trong TB |
* Củng cố
So sánh ADN và ARN
ADN
|
ARN
| |
Giống nhau
|
…………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………....
| |
Khác nhau
|
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
|
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
…………………………………………...
|
Comments
Post a Comment